Logo

    Tìm kiếm: bút tích

    5 kết quả được tìm thấy

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. Khi lên ngôi Chúa, Trịnh Sâm tự tấn phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh Đô vương. Từ nhỏ Trịnh Sâm đã được học hành có hệ thống, ở cương vị ngôi Chúa được coi là một người văn võ song toàn, quyết đoán, ham xem kinh sử và thơ văn. Vì vậy từ kỷ cương triều nội đến chính sự quốc gia, Trịnh Sâm đều cho sửa đổi lại cho phù hợp với triều đại đương nhiệm.

    Bút tích thơ một gia đình khoa bảng

    Bút tích thơ một gia đình khoa bảng

    -

    Trong cụm văn bia phía Nam của Dục Thúy Sơn, khi ta dừng bước trước những bậc đá đầu tiên đã gần 700 năm tuổi trên đường lên đỉnh núi, mà gót chân của lữ khách đã mài nhẵn thín, từ xa ngước nhìn phía bên phải thấy một tấm bia nổi bật khắc ở vách núi với bốn chữ Hán cực lớn "Vũ trụ dĩ lai". Đó là bút tích của một gia đình khoa bảng: cha là Hoàng giáp Ngô Thì Sỹ và con là Tiến sỹ Ngô Thì Nhậm - cả hai khi ấy đều là quan chức đương triều thời vua Lê - chúa Trịnh.

    Bút tích của chúa Trịnh Sâm ở Ninh Bình

    Bút tích của chúa Trịnh Sâm ở Ninh Bình

    -

    Trịnh Sâm (Tĩnh Đô Vương) (1767-1782) là con trưởng của Trịnh Doanh, sinh năm 1740. Khi mới 5 tuổi đã là Thế tử, ông được hai Tiến sĩ danh tiếng là Dương Công Chú và Nguyễn Hoàn làm tư giảng. Khi lên ngôi chúa, ông là người thông minh, quyết đoán, giỏi thơ văn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long